trangmêôb
04-04-2008, 11:43 PM
Ngày 23.4 tới, nghĩa là c̣n khoảng ba tuần nữa, là đến Ngày Sách thế giới. Hướng tới ngày này, một loạt các ư kiến quanh những vấn đề gai góc về sách và văn hóa đọc ở Việt Nam hiện nay được nhiều nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà thơ đặt ra.
Trước hết, cần nhắc đến phát biểu của nhà văn Nguyên Ngọc và nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Xanh về văn hóa đọc trên thế giới. Theo đó, năm 1995 UNESCO tuyên bố ngày 23.4 hằng năm là Ngày Sách thế giới (đó cũng là ngày mất của các văn hào thế giới như Cervantes, Inca Garcilaso de la Vega...). Ngày này, người bán sách ở Tây Ban Nha tặng hoa hồng cho mỗi cuốn sách được bán ra, mở những cuộc b́nh sách, đưa sách đến công chúng rộng răi. Tại Đức, mở hội sách, giao lưu sách với các tác giả. Khác với Việt Nam, hội chợ sách ở các nước châu Âu có bán vé vào cửa rất đắt đến vài trăm USD mỗi vé, như ở Thụy Điển là 324 USD/vé.
Nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn phân tích, ở nước ta trước đây, người "nghiền" sách cốt để đi thi, nên đă tự giới hạn việc đọc sách của ḿnh theo yêu cầu của người chấm cho họ được đậu. Điều ấy đă đi ngược lại đặc trưng chủ yếu của người đọc sách là "một tư duy độc lập và một khao khát bất tận với sự hiểu biết". Xu hướng "dùng sách để lập thân" vẫn c̣n ảnh hưởng đến văn hóa đọc hiện nay. Ông Trần Đ́nh Thiên, Phó viện trưởng Viện Kinh tế VN nêu câu hỏi: Mê đọc sách để làm ǵ? Và như thế nào? Ông cho đa phần đọc để biết, tức để làm giàu sự hiểu biết của ḿnh, đây là sự đọc có động cơ thụ động. Ở cấp độ cao hơn, đọc sách để khám phá, để t́m chân lư, để có công cụ hành động trong thực tiễn. Số người Việt đọc sách dễ thấy là những người xuất thân từ học sinh - sinh viên hoặc làm công chức nhà nước và các dịch vụ phi nông nghiệp. Ông Thiên nói: "Khi tôi là nông dân, sách vật lư cao siêu đối với tôi sẽ chẳng khác ǵ một cục sắt, hay một thứ để trưng bày lên bàn thờ", v́ thế tuy nhu cầu đọc là vô tận nhưng đọc sách ǵ là tùy theo sự lựa chọn của đối tượng đọc. Mà thực trạng xuất bản sách hiện nay ở nước ta chưa đáp ứng được hết các đối tượng, nghĩa là sách vừa "thừa", vừa "thiếu", vừa "yếu".
Ví dụ về sách dịch thuật, TS Ngô Tự Lập đă nêu cái vừa "thiếu" vừa "yếu": Thiếu là nói đến các tác phẩm quan trọng trên thế giới nhiều cuốn vẫn chưa được dịch ra tiếng Việt. Yếu, là do rất ít bản dịch đáng tin cậy. “Hiện cái chúng ta thiếu nhất là các sách triết học, chính trị học, kinh tế, ngôn ngữ, mỹ học... nhưng chúng ta lại chủ yếu tập trung vào văn học. Trong sách văn học, cái cần nhất hiện nay là sách lư luận, th́ chúng ta lại tập trung vào sáng tác. Trong sách sáng tác, chúng ta cũng chỉ tập trung vào các tác giả cổ điển hoặc quen thuộc, chứ ít giới thiệu các tác giả đương đại. Trong số các tác giả đương đại th́ chủ yếu tập trung vào các sách thương mại của Mỹ", TS Lập nói rơ. Một điều nữa, việc dịch các tác phẩm mang tính phổ biến tri thức c̣n rất ít. Tác phẩm kinh điển chủ yếu là dành cho các chuyên gia, c̣n với người đọc b́nh thường "không phải ai cũng có nhu cầu và điều kiện để tiếp cận", ông Lập nhấn mạnh.
Nh́n về tác giả Việt Nam, TS Ngô Tự Lập cho rằng "t́nh h́nh c̣n bi đát hơn gấp bội", v́ ngoài sách văn học, chúng ta có rất ít thứ để lựa chọn. C̣n tuyệt đại đa số cái gọi là "sách nghiên cứu" gồm những ư tưởng nhặt nhạnh từ sách nước ngoài để rồi được viết lại bằng tiếng Việt. Trong bối cảnh như thế, thật bất công nếu quy kết người Việt "ghét đọc sách". Không ít sách hay đang bán chạy, chứng tỏ người Việt không ghét đọc sách. Việc điều chỉnh hợp lư cơ cấu xuất bản sách song song với việc mở rộng niềm đam mê sách trong công chúng Việt Nam đang là thao thức của những người quan tâm đến nền văn hóa đọc nước nhà, nhất là những dịp như Ngày Sách thế giới lần thứ 13 tới đây.
Trước hết, cần nhắc đến phát biểu của nhà văn Nguyên Ngọc và nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Xanh về văn hóa đọc trên thế giới. Theo đó, năm 1995 UNESCO tuyên bố ngày 23.4 hằng năm là Ngày Sách thế giới (đó cũng là ngày mất của các văn hào thế giới như Cervantes, Inca Garcilaso de la Vega...). Ngày này, người bán sách ở Tây Ban Nha tặng hoa hồng cho mỗi cuốn sách được bán ra, mở những cuộc b́nh sách, đưa sách đến công chúng rộng răi. Tại Đức, mở hội sách, giao lưu sách với các tác giả. Khác với Việt Nam, hội chợ sách ở các nước châu Âu có bán vé vào cửa rất đắt đến vài trăm USD mỗi vé, như ở Thụy Điển là 324 USD/vé.
Nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn phân tích, ở nước ta trước đây, người "nghiền" sách cốt để đi thi, nên đă tự giới hạn việc đọc sách của ḿnh theo yêu cầu của người chấm cho họ được đậu. Điều ấy đă đi ngược lại đặc trưng chủ yếu của người đọc sách là "một tư duy độc lập và một khao khát bất tận với sự hiểu biết". Xu hướng "dùng sách để lập thân" vẫn c̣n ảnh hưởng đến văn hóa đọc hiện nay. Ông Trần Đ́nh Thiên, Phó viện trưởng Viện Kinh tế VN nêu câu hỏi: Mê đọc sách để làm ǵ? Và như thế nào? Ông cho đa phần đọc để biết, tức để làm giàu sự hiểu biết của ḿnh, đây là sự đọc có động cơ thụ động. Ở cấp độ cao hơn, đọc sách để khám phá, để t́m chân lư, để có công cụ hành động trong thực tiễn. Số người Việt đọc sách dễ thấy là những người xuất thân từ học sinh - sinh viên hoặc làm công chức nhà nước và các dịch vụ phi nông nghiệp. Ông Thiên nói: "Khi tôi là nông dân, sách vật lư cao siêu đối với tôi sẽ chẳng khác ǵ một cục sắt, hay một thứ để trưng bày lên bàn thờ", v́ thế tuy nhu cầu đọc là vô tận nhưng đọc sách ǵ là tùy theo sự lựa chọn của đối tượng đọc. Mà thực trạng xuất bản sách hiện nay ở nước ta chưa đáp ứng được hết các đối tượng, nghĩa là sách vừa "thừa", vừa "thiếu", vừa "yếu".
Ví dụ về sách dịch thuật, TS Ngô Tự Lập đă nêu cái vừa "thiếu" vừa "yếu": Thiếu là nói đến các tác phẩm quan trọng trên thế giới nhiều cuốn vẫn chưa được dịch ra tiếng Việt. Yếu, là do rất ít bản dịch đáng tin cậy. “Hiện cái chúng ta thiếu nhất là các sách triết học, chính trị học, kinh tế, ngôn ngữ, mỹ học... nhưng chúng ta lại chủ yếu tập trung vào văn học. Trong sách văn học, cái cần nhất hiện nay là sách lư luận, th́ chúng ta lại tập trung vào sáng tác. Trong sách sáng tác, chúng ta cũng chỉ tập trung vào các tác giả cổ điển hoặc quen thuộc, chứ ít giới thiệu các tác giả đương đại. Trong số các tác giả đương đại th́ chủ yếu tập trung vào các sách thương mại của Mỹ", TS Lập nói rơ. Một điều nữa, việc dịch các tác phẩm mang tính phổ biến tri thức c̣n rất ít. Tác phẩm kinh điển chủ yếu là dành cho các chuyên gia, c̣n với người đọc b́nh thường "không phải ai cũng có nhu cầu và điều kiện để tiếp cận", ông Lập nhấn mạnh.
Nh́n về tác giả Việt Nam, TS Ngô Tự Lập cho rằng "t́nh h́nh c̣n bi đát hơn gấp bội", v́ ngoài sách văn học, chúng ta có rất ít thứ để lựa chọn. C̣n tuyệt đại đa số cái gọi là "sách nghiên cứu" gồm những ư tưởng nhặt nhạnh từ sách nước ngoài để rồi được viết lại bằng tiếng Việt. Trong bối cảnh như thế, thật bất công nếu quy kết người Việt "ghét đọc sách". Không ít sách hay đang bán chạy, chứng tỏ người Việt không ghét đọc sách. Việc điều chỉnh hợp lư cơ cấu xuất bản sách song song với việc mở rộng niềm đam mê sách trong công chúng Việt Nam đang là thao thức của những người quan tâm đến nền văn hóa đọc nước nhà, nhất là những dịp như Ngày Sách thế giới lần thứ 13 tới đây.